Người dẫn chương trình-Master of Ceremonies (MC)

Người dẫn chương trình-Master of Ceremonies (MC) Mobile:0935.567.536 | Email:youngstarvn@gmail.com

  • RSS
  • Delicious
  • Facebook
  • Twitter

Popular Posts

Hello world!
Righteous Kill
Quisque sed felis

Thumbnail Recent Post

Righteous Kill

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit. Quisque sed felis. Aliquam sit amet felis. Mauris semper, velit semper laoreet dictum, quam diam dictum urna, nec placerat elit nisl in ...

Singer,Music Band ,Dancer

Cung Cấp Ca Sĩ ,Nghệ Sĩ ,Tạp Kỷ ,Nhóm múa ,Dancer ,Ban Nhạc ...

TVC,Clip,Music Video,Event Video.

Dựng Hậu kỳ phim ,Ca Nhạc ,Thực hiện TVC Quảng Cáo 30S,Quay Wedding Clip,Quay sự kiện ,Quay phim tư liệu hội nghị,Hội thảo,lễ hội,du lịch...

Event Production

Tổ chức sự kiện Hội Nghị Khách Hàng ,Hội Thảo ,Lauching Sản Phẩm Mới,Lễ Hội,RoadShow ,Game Show

Master of Ceremonies(MC)

Cung Cấp Người Dẫn Chương Trình Master of Ceremonies (MC) Chuyên nghiệp "Hội Nghị Khách Hàng, GameShow,Giới thiệu sản phẩm ,Lễ hội,Hội Thảo....

Ads TVC





Người dẫn chương trình, hay còn gọi là em-xi (MC) do gọi tắt từ tiếng AnhMaster of Ceremonies, theo nghĩa thông thường được hiểu là người hướng dẫn quần chúng trong một sự kiện. Còn hiểu theo đúng nghĩa của từ MC thì nó phải là :"Bậc thầy của nghệ thuật giao tiếp" Ngày nay, dẫn chương trình được xem là một nghiệp vụ thuộc về lĩnh vực nghệ thuật, vì thế người làm nghiệp vụ này cũng được xem là một nghệ sĩ.


Lịch sử

Vào thập niên 1970 và thập niên 1980, thuật ngữ MC có liên hệ với âm nhạc hip-hop, và là từ để chỉ người mà bây giờ thường được gọi là "rapper". Khi ấy, người ta còn coi MC là viết tắt của những cụm từ như: microphone controllermic checkamusic commentator và moves the crowd. Việc không thống nhất trong cách viết tắt này có thể là nguyên nhân khiến người dẫn chương trình ngày nay đảm đương nhiều nhiệm vụ hơn thế, không chỉ là dẫn chương trình mà thôi. Ví dụ: giới thiệu những người biểu diễn, nói và giao lưu với khán thính giả; hướng dẫn một buổi lễ, một cuộc họp. Ở một số quốc gia khác, người dẫn chương trình còn có trách nhiệm biên tập chương trình và chính mình giới thiệu, dẫn dắt cho chương trình đó.

Hiện nay

Những người dẫn chương trình nổi tiếng (người Việt): Việt ThảoNguyễn Ngọc NgạnNguyễn Cao Kỳ DuyênMinh ChâuThanh BạchMinh HươngQuỳnh HươngQuỳnh HoaQuỳnh TrâmLại Văn SâmDiễm Quỳnh, ... Khi nhắc đến người dẫn chương trình, mọi người thường nghĩ họ là những người có tài hoạt bát, tự tin trước công chúng, có kiến thức rộng, khôi hài, thanh lịch, duyên dáng v.v...
Mỗi người có một giọng nói riêng. Trong thực tế không có những giọng nói hoàn toàn giống nhau. Đa số người dẫn chương trình đều được "trời ban" cho một chất giọng hay (chất giọng thiên phú). Điều quan trọng nhất về giọng nói khi nói trước công chúng là "tròn vành, rõ tiếng" (hoặc "tròn vành, rõ chữ"). Nếu nói không rõ tiếng, rõ lời thì thông tin muốn truyền đạt đến công chúng không được rõ ràng, đôi khi bị hiểu lầm. Hơn nữa nói không rõ chữ, rõ tiếng thì sẽ kém truyền cảm. Một số người tuy không có chất giọng thiên phú, nhưng thông qua quá trình rèn luyện, tiếp xúc nhiều với nghiệp vụ, nhờ vào kinh nghiệm, khi làm việc thì cách nói đúng có thể để lại ấn tượng tốt cho khán, thính giả. Để có thể nói hay, người dẫn chương trình cần có những phương pháp nhất định trong nghệ thuật nói. Để dẫn dắt tốt một chương trình, người dẫn chương trình cần có "kỹ năng dẫn chương trình". Đây chính là nền tảng của nghiệp vụ. Không có kỹ năng dẫn chương trình, người dẫn chương trình sẽ bị áp lực tâm lý đó là không tự tin, luôn có cảm giác mơ hồ tựa như đang đi trong sương mù vì không biết làm như thế đúng hay sai, không biết bắt đầu từ đâu, sáng tạo trên cơ sở nào và trong quá trình tác nghiệp vô tình phạm lỗi.

Kĩ năng cơ bản

Một số kỹ năng cơ bản, tạm liệt kê như sau:
  • "Tiếng nói sân khấu" giúp người dẫn chương trình phát âm chuẩn.
  • "Nghệ thuật diễn cảm" giúp người dẫn chương trình tạo được cảm xúc cho khán thính giả bởi sự biến đổi âm điệu trong lúc nói.
  • "Phong cách sân khấu" giúp người dẫn chương trình hiểu biết về cách phục trang và quan trọng hơn hết là tư thế đúng đắn khi xuất hiện trước công chúng cũng như những cử chỉ diễn đạt bằng tay, bằng mắt mang nét riêng của nghệ thuật dẫn chương trình.
  • "Nghệ thuật biên soạn lời dẫn" giúp người dẫn chương trình biết cách khai thác đề tài, sẽ nói gì trong chương trình và sử dụng ngôn từ.
  • "Phương pháp phối hợp" hướng dẫn cách phối hợp giữa hai hay nhiều người dẫn chương trình sao cho hoà quyện, nhịp nhàng. Ngoài ra còn một số kỹ năng khác, ví dụ: Giao lưu trên sân khấu, nghệ thuật sử dụng ngôn từ hài hước...
Có 8 chữ vàng trong nghiệp vụ dẫn chương trình: "Chính xác - Linh hoạt - Truyền cảm - Nhiệt tình". Tám chữ vàng này cũng là yêu cầu của nghiệp vụ. Chính xác về thông tin. Linh hoạt về ứng xử tình huống. Truyền cảm về diễn đạt. Nhiệt tình xuất phát từ tinh thần trách nhiệm.

Leave a Reply

Tin Tức